global html
 
dangkythechonsua
           
                               
cuavuthuvien
  
Logo 1010 psd
 

Dân tộc Thái

LUẬT TỤC THÁI

LUẬT TỤC THÁI

  •   10/06/2014 05:39:00 AM
  •   Đã xem: 6084
  •   Phản hồi: 0
THIẾT CHẾ XÃ HỘI XƯA

THIẾT CHẾ XÃ HỘI XƯA

  •   08/05/2014 11:57:00 PM
  •   Đã xem: 3668
  •   Phản hồi: 0
LỄ HỘI CẦU MƯA

LỄ HỘI CẦU MƯA

  •   12/02/2014 06:24:00 AM
  •   Đã xem: 5032
  •   Phản hồi: 0
Hạn khuống và Ỉn chan trong văn hóa dân gian Thái

Hạn khuống và Ỉn chan trong văn hóa dân gian Thái

  •   03/09/2013 10:35:40 PM
  •   Đã xem: 1344
  •   Phản hồi: 0
Lễ hội cầu mưa của dân tộc Thái

Lễ hội cầu mưa của dân tộc Thái

  •   15/04/2013 06:20:38 AM
  •   Đã xem: 1878
  •   Phản hồi: 0
Dân tộc Thái có mặt từ rất sớm ở Sơn La. Địa bàn cư trú của người Thái chủ yếu ở dọc các con sông, suối lớn. Người Thái canh tác nông nghiệp chủ yếu dựa vào thiên nhiên, với quan niệm vạn vật hữu linh và tin rằng mọi hoạt động trong đời sống hàng ngày đều do một lực lượng siêu nhiên chi phối đó là các vị thần linh. Một trong các vị thần đó là vị thần mưa.
Dân tộc Thái

Dân tộc Thái

  •   14/04/2013 10:55:24 AM
  •   Đã xem: 2784
  •   Phản hồi: 0
Tên tự gọi: Tay hoặc Thay. Tên gọi khác: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tay Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ. Nhóm địa phương: a) Ngành Đen (Tay Đăm). b) Ngành Trắng (Tay Đón hoặc Khao).
Độc đáo các cách ăn chua của người Thái

Độc đáo các cách ăn chua của người Thái

  •   14/04/2013 10:52:57 AM
  •   Đã xem: 1657
  •   Phản hồi: 0
Kin Chiêng- Tết của người Thái

Kin Chiêng- Tết của người Thái

  •   14/04/2013 10:50:31 AM
  •   Đã xem: 1406
  •   Phản hồi: 0
Kin Chiêng – là cái Tết lớn nhất trong năm của người Thái, được tổ chức vào tháng Giêng (người Thái không có nhiều lễ tết giống các dân tộc khác). Từ đầu tháng Chạp, khi những bông lúa trên nương đã được chuyển về nhà, gác lên sàn, người Thái bắt đầu sửa sang lại mái nhà, tổ chức việc cưới gả vợ, gả chồng cho con đồng thời cũng chuẩn bị mọi thứ cho ngày tết như: kiếm cá, lấy lá dong, chất thêm củi dưới sàn, mua sắm thêm bát đĩa, quần áo mới cho trẻ nhỏ…
VĂN HÓA UỐNG RƯỢU CẦN DÂN TỘC THÁI (SƠN LA)

VĂN HÓA UỐNG RƯỢU CẦN DÂN TỘC THÁI (SƠN LA)

  •   14/04/2013 10:48:42 AM
  •   Đã xem: 2772
  •   Phản hồi: 0
Rượu cần còn có tên là “lảu kép” (rượu trấu), “lảu bẳng” (rượu ống), “lảu co” (rượu cây) “lảu xá” ( rượu vỏ trấu), “lảu xả” (rượu của người Xá, dân tộc Khơ mú, loaị rất đậm ngọt).
XÒE TRÊN CAO NGUYÊN

XÒE TRÊN CAO NGUYÊN

  •   14/04/2013 10:47:36 AM
  •   Đã xem: 1340
  •   Phản hồi: 0
Âm thanh tiếng khèn, tiếng đàn môi, đàn tính lanh lảnh, khi khoan, khi nhịp, réo rắt đuổi bắt nhau, chảy tràn trên những cánh rừng già. Bên ánh lửa hồng, các cô gái Thái má đỏ hây hây, khuôn ngực căng phồng, những vòng eo cong như cánh ná, nhịp bước chân trong điệu múa xòe. Rượu cần được cơi lên. Bàn tay nhỏ vít xoay cần rượu chào mời. Ánh mắt đong đưa. Nụ cười sáng lóa. Say mắt. Say men. Say rượu. Say tình. Ngả nghiêng, nghiêng ngả. Tôi đã say như thế trong một đêm hội xòe trên vời vợi Chiềng Ve.
CON CÁ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI THÁI

CON CÁ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI THÁI

  •   14/04/2013 10:46:27 AM
  •   Đã xem: 1482
  •   Phản hồi: 0
XÊN BẢN - NGÀY HỘI CỦA TÌNH YÊU

XÊN BẢN - NGÀY HỘI CỦA TÌNH YÊU

  •   14/04/2013 10:42:33 AM
  •   Đã xem: 1292
  •   Phản hồi: 0
Lễ hội Xên Bản hay lễ hội cầu an của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc nhằm tưởng nhớ đến các vị thần linh đã khai sáng ra bản Mường. Nhưng đối với người Thái ở xã Mường Sang (Mộc Châu - Sơn La) thì ngoài ý nghĩa trên còn là ngày hội tình yêu của trai gái trong vùng.
HẸN NHAU VỀ MÙA YÊU - CHUYỆN VỀ SỰ TÍCH HOA BAN

HẸN NHAU VỀ MÙA YÊU - CHUYỆN VỀ SỰ TÍCH HOA BAN

  •   14/04/2013 10:40:31 AM
  •   Đã xem: 2489
  •   Phản hồi: 0
Tháng 3, tháng 4 khi hoa mận, hoa đào đã phai tàn, những trận mưa xuân lây rây còn rơi rớt lại, khắp núi rừng Tây Bắc lại bừng trắng hoa ban. Vào thời điểm ấy, những mầm măng cũng cựa mình nhú lên khỏi mặt đất. Như vợ chồng ngâu, một năm chỉ đoàn tụ một ngày, hoa ban- măng đắng cũng chỉ có một mùa để gặp gỡ, yêu thương.
VUI HỘI "XÊN LẨU NÓ" CÙNG NGƯỜI THÁI TẠI SƠN LA

VUI HỘI "XÊN LẨU NÓ" CÙNG NGƯỜI THÁI TẠI SƠN LA

  •   14/04/2013 10:38:28 AM
  •   Đã xem: 1389
  •   Phản hồi: 0
Cùng với 12 dân tộc anh em, người Thái là dân tộc có số lượng lớn nhất với hơn 48 vạn người, chiếm gần 55% dân số tỉnh Sơn La. Người Thái thường cư trú ở vùng thung lũng, gần nguồn nước, gắn với sản xuất ruộng nước, làm nương rẫy và chăn nuôi gia súc.
"CHIẾC ĐỊU" TINH HOA VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI

"CHIẾC ĐỊU" TINH HOA VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI

  •   14/04/2013 10:35:46 AM
  •   Đã xem: 2165
  •   Phản hồi: 0
Người Thái có nghề dệt truyền thống khá phát triển và mang đậm bản sắc dân tộc. Sản phẩm dệt phong phú: vải, quần áo, địu, chăn đệm. Ngoài mang yếu tố vật chất thì sản phẩm dệt còn mang yếu tố tinh thần, tâm linh sâu sắc.
TÌNH CA THÁI

TÌNH CA THÁI

  •   14/04/2013 10:32:41 AM
  •   Đã xem: 2106
  •   Phản hồi: 0
Với người Thái Tây Bắc “Khắp”-tức là hát, hò, ngâm, là sinh hoạt văn hóa không thể thiếu. “Khắp” có nhiều điệu và cách thức khác nhau. Song phổ biến và lôi cuốn nhất chính là “khắp báo xao”-tức là trai gái hát giao duyên.
Bến tắm của các cô gái Thái Tây Bắc

Bến tắm của các cô gái Thái Tây Bắc

  •   14/04/2013 10:30:54 AM
  •   Đã xem: 2064
  •   Phản hồi: 0
Các cô gái Thái ngay từ lúc còn nhỏ đã được các bà, các mẹ dạy cho cách thắt khăn nơi thắt lưng - “xài yêu” để có được thân hình tuyệt đẹp theo tiêu chí: “Eo kíu manh po” - nghĩa là thắt đáy lưng con tò vò, giống như thắt đáy lưng ong của các cô gái miền xuôi.
Một số tư liệu lịch sử thành văn của người Thái Tây Bắc Việt Nam

Một số tư liệu lịch sử thành văn của người Thái Tây Bắc Việt Nam

  •   14/04/2013 10:29:47 AM
  •   Đã xem: 1688
  •   Phản hồi: 0
Người Thái ở Việt Nam có chữ viết khá sớm và ý thức đầy đủ về ghi chép lịch sử dân tộc từ ngàn năm nay. Những tư liệu lịch sử đó bao gồm: Bộ Quam tô mương, Quam phanh mương (hoặc phiết mương), Sử thi Táy pú xớc...
TỤC CẦU MƯA CỦA NGƯỜI THÁI

TỤC CẦU MƯA CỦA NGƯỜI THÁI

  •   14/04/2013 10:28:40 AM
  •   Đã xem: 1178
  •   Phản hồi: 0
Ngoài việc phát nương làm rẫy để trồng lúa, đồng bào Thái còn khai khẩn các vùng đất thấp ven sông suối, bãi bồi... để làm ruộng nước. Vậy nên cũng như người Việt, đồng bào Thái ở Việt Nam đã hoà nhập với nền văn minh lúa nước từ rất sớm.
THƯ VIỆN TỈNH SƠN LA TỔ CHỨC NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH VỚI: CHỦ ĐỀ SÁCH CHO TÔI CHO BẠN, HƯỞNG ỨNG NGÀY SÁCH VÀ VĂN HÓA ĐỌC VIỆT NAM NĂM 2023
Danh mục
Đọc và suy ngẫm
Danh Mục
Thăm dò ý kiến

Bạn biết website thư viện tỉnh Sơn La từ nguồn nào?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập23
  • Hôm nay2,018
  • Tháng hiện tại42,610
  • Tổng lượt truy cập15,343,043
CHUYÊN MỤC SÁCH BÁO VỚI CUỘC SỐNG: Trường Sa - Hoàng Sa trong tâm thức người Việt
LIÊN KẾT THƯ VIỆN CÁC TỈNH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây