Ở Sơn La, đồng bào Xinh Mun thường cư trú ở vùng rẻo giữa và rẻo cao, cho nên nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, trồng lúa ngô, hoa màu và chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm.
Đất nước Lào có nhiều bun (lễ hội) tổ chức vào thời điểm chuyển mùa vụ hoặc chuyển mùa trong năm, trong đó lớn nhất là lễ hội Bun Pi Mày, ngày Tết mừng năm mới, diễn ra từ ngày 13 đến 15/4 dương lịch hàng năm.
Tên tự gọi: La Ha, Klá Phlạo.
Tên gọi khác: Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hả, Pụa.
Nhóm địa phương: La Ha cạn (Khlá Phlạo), La Ha nước (La Ha ủng).
Tên gọi khác: Thổ.
Nhóm địa phương: Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao và Pa Dí.
Dân số: Toàn quốc: 1.626.392 người.
Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Đai).
Tên gọi khác: Kinh.
Dân số: Toàn quốc: 73.594.341 người; Tỉnh Sơn La: Chiếm 18% dân số trên toàn tỉnh.
Ngôn ngữ: Người Việt có tiếng nói và chữ viết riêng. Tiếng Việt nằm trong nhóm ngôn ngữ Việt -Mường (ngữ hệ Nam Á).
Tên tự gọi: Mông, Na Miẻo.
Tên gọi khác: Mẹo, Mèo, Miếu Hạ, Mán Trắng.
Nhóm địa phương: Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Đỏ, Mông Đen, Mông Xanh, Na Miẻo.
Dân số: Toàn quốc1.068.189 người; Tỉnh Sơn La: Chiếm 12% dân số trên toàn tỉnh.
Tộc người Mông ở Tây Bắc có rất nhiều trò chơi dân gian đặc sắc nhưng phổ biến nhất vẫn là trò chơi ném pao. Đối với người Mông, quả pao dường như không có tuổi, nó gắn bó với người Mông trẻ thơ cho đến cuối đời và trở thành một niềm khắc khoải khôn nguôi trong tình yêu.
Tên tự gọi: Tay hoặc Thay.
Tên gọi khác: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tay Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ.
Nhóm địa phương:
a) Ngành Đen (Tay Đăm).
b) Ngành Trắng (Tay Đón hoặc Khao).