
Tên tự gọi: Kìm Miền, Kìm Mùn (người rừng).
Tên gọi khác: Mán.
Nhóm địa phương: Dao Đỏ (Dao Cóc ngáng, Dao sừng, Dao Dụ lạy, Dao Đại bản), Dao Quần chẹt (Dao Sơn đầu, Dao Tam đảo, Dao Nga hoàng, Dụ Cùn), Dao Lô gang (Dao Thanh phán, Dao Cóc Mùn), Dao Tiền (Dao Đeo tiền, Dao Tiểu bản), Dao Quần......
Tên gọi khác: Kinh.
Dân số: Toàn quốc: 73.594.341 người; Tỉnh Sơn La: Chiếm 18% dân số trên toàn tỉnh.
Ngôn ngữ: Người Việt có tiếng nói và chữ viết riêng. Tiếng Việt nằm trong nhóm ngôn ngữ Việt -Mường (ngữ hệ Nam Á)....
Tên tự gọi: Mông, Na Miẻo.
Tên gọi khác: Mẹo, Mèo, Miếu Hạ, Mán Trắng.
Nhóm địa phương: Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Đỏ, Mông Đen, Mông Xanh, Na Miẻo.
Dân số: Toàn quốc1.068.189 người; Tỉnh Sơn La: Chiếm 12% dân số trên toàn tỉnh....
Tên tự gọi: Tay hoặc Thay.
Tên gọi khác: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tay Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ.
Nhóm địa phương:
a) Ngành Đen (Tay Đăm).
b) Ngành Trắng (Tay Đón hoặc Khao)....
Quốc tế Phụ nữ là thành quả của đấu tranh lâu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trên thế giới. Trước đây do trọng nam khinh nữ, nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt thòi nhất hàng thế kỷ. Lịch sử đấu tranh mới chỉ bắt đầu từ thời cổ Hy Lạp, Lysistrata cuộc tranh đấu chống lại nam giới để chấm dứt......
LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã dành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc......
Giới thiệu
Trong khi người ta đang hô hào cổ vũ cho cuộc cách mạng số, bảo quản bằng microfilm vẫn thầm lặng khẳng định vai trò chiến lược chuyển dạng tài liệu để bảo quản được đánh giá cao và áp dụng rộng rãi. Tại sao vậy?...
...
Sách là nội hàm tri thức được tích hợp từ những kiến thức của nhân loại với sự sáng tạo thêm vào của cá nhân các tác giả làm cho sách luôi tươi mới, sống động, phù hợp với sự tiến bộ của nền văn minh nhân loại. Vì vậy có thể nói rằng sách là nền tảng của tri thức và nó luôn gắn với sự nghiệp văn......
Sắc lệnh Số 18 ngày 31 tháng giêng năm 1946 đặt thể lệ lưu chiểu văn hoá phẩm trong nước Việt Nam
Chủ tịch chính phủ lâm thời
Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Xét rằng việc tàng trữ văn hoá phẩm là một việc cần thiết cho quốc gia về phương diện văn hoá;
Chiểu theo lời đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc......
Tìm thấy tổng cộng 90 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!